K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

a, (2;5)

b, (4;3)

c, (5; - 2)

7 tháng 3 2021

xin cách giải

4 tháng 5 2017

NV
14 tháng 9 2021

\(d_2\) vuông góc \(d_1\) nên nhận (1;2) là 1 vtpt

d' là ảnh của \(d_2\) qua phép tịnh tiến \(\Rightarrow d'\) cùng phương \(d_2\Rightarrow d'\) cũng nhận (1;2) là 1 vtpt, pt d' có dạng:

\(x+2y+c=0\) (1)

Gọi A' là ảnh của A qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\Rightarrow A'\in d'\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x'=-1+4=3\\y'=2+\left(-3\right)=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A'\left(3;-1\right)\)

Thế vào (1):

\(3+2.\left(-1\right)+c=0\Rightarrow c=-1\)

Vậy pt d' là: \(x+2y-1=0\)

1 tháng 11 2017

Đáp án A

Đường thẳng ( d) có VTCP là  u → = ( 3 ; - 4 )

Nên đường thẳng (d) có 1 VTPT là ( 4; 3) .

Do 2 đườg thẳng ∆ và (d) song song với nhau nên chúng có cùng VTPT và cùng VTCP .

Suy ra đường thẳng ∆ có  1 VTPT là  (4; 3) .

24 tháng 10 2019

Đáp án A

Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n → = ( - 2 ; - 5 )  nên đường thẳng này có 1 VTCP là:  n → = 5 ;   - 2

Do đường thẳng d và ∆ song song với nhau nên vecto  n → = ( 5 ; - 2 )  cũng là VTCP của đường thẳng ∆.

20 tháng 5 2017

Chọn B

5 tháng 8 2018

Đáp án B

2 tháng 10 2019

27 tháng 9 2017

Đáp án A

Do hai  đường thẳng vuông góc với nhau thì VTPT của đường thẳng này là  VTCP của  đường thẳng kia và ngược lại.

Do đường thẳng ∆  vuông góc với đường thẳng (d) nên nhận VTPT của đường thẳng ( d) là VTCP. Do đó: một VTCP của đường thẳng ∆ là ( 2; -1)

22 tháng 11 2021

hahahahahahahaha